Những vấn đề cơ bản học đệm hát guitar.
Đô: C
Rê: D
Mi: E
Fa: F
Sol: G
La: A
Si: B
Với X là ký hiệu đại diện cho C, D, E, F, G, A hoặc B thì:
X hay Xmaj: ký hiệu các hợp âm trưởng.
Ví dụ: C: Đô trưởng, D: Rê trưởng, A: La trưởng…
Xm: ký hiệu các hợp âm thứ.
Ví dụ: Cm: Đô thứ, Dm: Rê thứ, Am: La thứ…
X#: ký hiệu các hợp âm thăng (tăng nửa cung) trưởng.
Ví dụ: A#: La thăng trưởng, C#: Đô thăng trưởng…
X#m: Ký hiệu các hợp âm thăng thứ.
Ví dụ: A#m: La thăng thứ, D#m: Rê thăng thứ…
Xb: Ký hiệu các hợp âm giáng (giảm nửa cung) trưởng.
Ví dụ: Bb: Si giáng trưởng, Eb: Mi giáng trưởng
X7 hay Xmaj7: Ký hiệu các hợp âm 7 trưởng:
Ví dụ: C7: Đô bảy, E7: Mi bảy
Xm7: Ký hiệu các hợp âm thứ bảy.
Ví dụ: Dm7: Rê thứ bảy, Gm7: Sol thứ bảy
Ngoài ra còn có: Xm6: thứ sáu, Xsus: suspension (treo lơ lửng)…
Guitar thùng bên Trái – Guitar điện tử bên Phải
Head: Đầu đàn
Neck: Cần đàn
Body: Thân đàn (Thùng đàn)
1: Bộ khóa chỉnh dây
2: Lược dây
3: Mặt phím đàn
4: Phím đàn
5: Lỗ cộng hưởng âm thanh
6: Miếng lót bảo vệ khi đánh đàn bằng tay phải
8: Ngựa đàn
9: Bộ cảm ứng âm thanh
10: Num chỉnh âm lượng
11: Ngõ ra tín hiệu
Thứ tự dây trên khóa dây 1
Thứ tự dây trên khóa dây 2
Các bạn ngồi sao cho cảm thấy thoải mái là được.
Tư thế 1
Tư thế 2
Tư thế 3
Tư thế 4
Ta có thứ tự các Phím đàn trên cần đàn đánh số. Phím “0” là dây buông
Giữa 2 phím là khoảng trống để bấm dây (Còn gọi là cung đàn)
Bấm dây cần phải vuông góc vào mặt phím đàn
Cách đặt ngón tay Cái
Thứ tự các cung đàn H1
Thứ tự cung đàn H2
Quy luật quan hệ dịch chuyển vị trí các Note trên Cần đàn theo Cung đàn
Giải thích quy luật:
– Giữa Note La (A) và Note Si (B), Note Đô (C) và Note Rê (D), Note Rê (D) và Note Mi (E), Note Fa (F) và Note Sol (G), Note Sol (G) và Note La (A) cách nhau 1 Cung đàn.
– Chỉ riêng giữa Note Si (B) và Note Đô (C), Note Mi (E) và note Fa (F) cách nhau 1/2 Cung đàn.
– 1/2 Cung là khoảng cách giữa 2 Phím đàn liên tiếp bất kỳ.
– 1 Cung = 2 lần 1/2 Cung liên tiếp bất kỳ.
– 1 Note X bất kỳ dịch lên 1/2 Cung sẽ trở thành X# (Thăng)
– 1 Note X bất kỳ dịch xuống 1/2 Cung sẽ trở thành Xb (Giáng)
– B và C, E và F chỉ cách nhau 1/2 cung nên sẽ không có B# hay Cb, tương tự không có E# và Fb.
*Chú ý:* Vậy với quy luật trên ta dễ dàng suy luận ra tất cả các Note trên cần đàn chỉ từ các Note trên dây Buông (Phím 0). Các Note trên dây buông còn gọi là Note gốc. Quy luật này cũng áp dụng cho quan hệ giữa các hợp âm luôn nhé !
Dịch chuyển của Note E (Dây buông) lặp lại tại Phím thứ 12 trên cần đàn
Tất cả các Note dịch chuyển trên cần đàn. Các Note ở Phím 0 là dây buông
Quy ước bàn tay trái để bấm các hợp âm
Cách đặt tay trái lên cần đàn
Các hợp âm cơ bản và thế bấm (Bạn nên thuộc lòng)
Đô trưởng
Đô thứ
Đô bảy
Rê trưởng
Rê thứ
Rê bảy
Mi trưởng
Mi thứ
Mi bảy
Fa trưởng
Fa bảy
Sol trưởng
Sol bảy
La trưởng
La thứ
La bảy
Si trưởng
Si thứ
Si bảy
TRUNG TÂM TÀI NĂNG TRẺ NHẬN DẠY ĐÀN GUITAR TẠI NHÀ HÀ NỘI
CẦN TƯ VẤN THÊM QUÝ PHỤ HUYNH LIÊN HỆ: 09 78 57 3607 – 0913 150 242
WEB: https://hocdanguitar.com.vn/
Email: info@giasutainangtre.vn
Phụ huynh chọn giáo viên phù hợp tại link này: https://www.daykemtainha.vn/gia-su Từ khóa tìm kiếm: dạy guitar tại nhà, học guitar tại nhà, gia sư guitar, gia sư tại nhà, giáo viên dạy kèm tại nhà, dạy kèm, học kèm tại nhà, dạy kèm piano, dạy kèm guitar, dạy đàn guitar tại nhà, gia sư dạy kèm